- Phật-Mẫu là mẹ sanh ṭa
cả nhơn loại, chưởng quản Tạo-Hóa Huyền-Thiên. Ai sanh trưởng tại thế gian
nầy đều phải nhờ Phật-Mẫu định vị sang giàu hoặc cho nhằm cảnh khổ để học
khôn cho linh hồn tiến hóa đến ngôi vị Phật. Tất cả vạn vật, nhơn sanh
trong Càn-Khôn Vũ-Trụ nầy đều thọ ân dưỡng dục về phần hồn của Phật-Mẫụ..
Có sách gọi Phật-Mẫu là Kim-Mẫu, ấy là gọi tắt. Nguồn cội chữ Kim-Mẫu do
chữ Kim-Bàn Phật-Mẫụ Bởi vậy, nên cơi trần Phật-Mẫu là mẹ sanh cả nhơn loại
mà nơi Hư-Linh Phật-Mẫu là mẹ của cả Thần, Thánh, Tiên, Phật.
- Quyền hạn của Nhứt Nương Nữ Phật:
Nơi cơi Tây-Phương Cực-Lạc có vườn Ngạn-Uyển, Nhứt Nương Nữ Phật chưởng
quản. Ngài hằng xem sóc các đóa hoa trong vườn mà biết được số kiếp nhơn
sanh. Trong vườn Ngạn-Uyển có bao nhiêu đóa hoa là bao nhiêu linh hồn người
tại thế. Nếu hoa nào xinh tốt, th́ linh hồn ấy c̣n sinh tồn tại thế; hoa
nào tàn héo th́ linh hồn tại thế sắp qui hồi cựu vị để được phán xét tội
căn siêu, đọa tùy người lành dữ...
- Nhị Nương Cửu Phật:
Cơi Thượng-Giới: tầng Trời thứ hai là nơi Nhị Nương chưởng quản, trực tiếp
rước các đẳng chơn hồn người qui vị.
Tại thế gian nầy, lúc măn kiếp sinh, linh hồn người phải trở về cơi Hư-Linh
Thượng-giớị Khi đến tầng Trời thứ hai được Nhị Nương tiếp rước đăi tiệc
trường sanh (tiệc Bàn-Đào) và đưa linh hồn đến Ngân-Kiều vào triều Kim
Quang mà yết kiến Ngọc-Hư-Cung, tức là nơi Thiên Triều phán đoán tội phước
chúng sanh .
- Tam Nương Nữ Phật:
Kinh sách gọi cảnh đời nầy là bể khổ hay biển trầm luân. Thời gian tượng
trưng như gịng nước luân hồi đưa nhân loại bồng bềnh trên cơi tục... Trên
mặt sóng thời gian ấy có con thuyền vô h́nh lênh đênh để chực đưa linh hồn
người về cơi Thượng-giớị Con thuyền ấy gọi là "Thuyền-Bát-Nhă".
Chưởng quản cơ huyền vi điều khiển việc rước linh hồn khách tục nầy là Tam
Nương Nữ Phật. (Trong tượng h́nh thờ chung Phật-Mẫu, Bà cầm Long-Tu-Phiến).
- Tứ Nương Nữ Phật:
Về việc mở kiến thức khiếu linh quang nhân thế trên phương diện học thức
và nâng đỡ các linh hồn thêm linh hoạt, linh hiển để học hỏi tại cơi thế
nầy hay cơi vô h́nh đều do Tứ Nương. V́ vậy nên tượng thờ chung với Phật-Mẫu
Bà cầm cây Kim-Bảng... và khi giáng cơ có cho câu kinh như vầy:
"Vàng treo nhà, ít học không ưa".
- Ngũ Nương Nữ Phật:
Cơi vô h́nh có đường về Bạch-Ngọc-Kinh, Đạo Cao-Đài gọi là con đường
Thiêng-Liêng Hằng-Sống. Nơi đây có xe Như-Ư của Đức Lăo-Quân (Lăo Tử) tiển
đưa các đẳng chơn hồn đầy đủ công đức tu hành đến cơi Xích-Thiên để khai
Kinh Vô-Tự phán đoán quả căn của các chơn linh đắc Đạọ
Dùng huyền diệu Thiêng liêng điều khiển việc nầy là Ngũ Nương. Bà có giáng
cơ cho câu kinh như vầy:
"Đựa xe Như-ư oai thần tiển thăng".
- Lục Nương Nữ Phật:
Những linh hồn khi thoát xác phải nương nhờ Phướng Chiêu-Diêu (phướng
chiêu hồn) mà đến cơi Kim-Thiên để vào Đài Huệ-Hương tẩy trược linh thể
mới được lắng nghe tiếng Thiên thiều mà về cơi Tây-Phương Cực-Lạc.
Những sự mầu nhiệm nầy do Lục Nương nữ Phật điều khiển.
- Thất nương Nữ Phật:
Lập Tam-Kỳ Phổ-Độ, Thất Nương lănh trách vụ cơi Thiên Điều đến Âm-quang độ
các linh hồn tội lỗi, biết giác ngộ và chỉ chỗ đầu kiếp đặng theo Đạo lần
về cựu vị (nhứt là nữ phái). Bởi vậy, tượng thờ chung Phật-Mẫu tạc h́nh Bà
cầm Bông-sen khêu đuốc Đạo, trong kinh có câu:
"Thất Nương khêu đuốc Đạo đầu".
Có một bài cơ Thiêng liêng giảng dạy quyền hạn Thất Nương và nói rằng: "Những
chơn hồn nào sanh trong Tam-Kỳ Phổ-Độ (nghĩa là trong ṿng từ ngày Đạo
Cao-Đài khai mở trở lại đây), th́ tiến hóa và thông minh hơn trước nhiều".
Điều đó, hiện nay chứng tỏ rằng những trẻ em có sự thông minh khác lạ...
- Bát Nương Nữ Phật:
Điều khiển cơ huyền vi giáo hóa những linh hồn mê muội trong cơi trần vật
chất và độ rổi các chơn linh tại thế, đồng thời trực tiếp đưa các đẳng chơn
hồn vào cơi Phi Tưởng Thiên mà hóa vị, tùy công đức tu hành...
- Cửu Nương Nữ Phật:
Cơ huyền vi xây chuyển, thể hữu h́nh biến dạng, từng địa hạt văn chương,
thi phú, cầm kỳ, bá nghệ, mỹ thuật, siêu việt, triết học uyên thâm đều nhờ
sự điều khiển khêu đuốc linh quang (theo Thánh giáo) cho thế nhân vậỵ
Tóm lại, thờ phượng Phật-Mẫu cùng Cửu Vị Nữ-Phật tượng trưng thể thức tiêu
biểu quyền lực điều khiển cơ huyền vi cơi vô h́nh liên đới việc phổ độ kỳ
ba nầy, để nhân loại mục kích mà quan tâm đến kiếp người hiện tạị..
Thế cuộc thăng trầm... Thời gian thấp thoáng... Cơ huyền vi linh hoạt xoay
dần... để chuyển đời cải thế... Xem qua thể thức tiêu biểu sự mầu nhiệm
thiêng liêng... có thể làm du khách chạnh ḷng nghĩ ngợi thân người trong
cơi thế...
Nơi Bửu-Điện thờ nầy ngoài h́nh Phật-Mẫu, Cửu Vị Tiên Nương và h́nh vua Vũ
Đế dâng hoa quả c̣n tạc h́nh đức Cao-Thượng-Phẩm (Cao Quỳnh Cư) ngồi cầm
Long-Tu-Phiến.
Thể thức ấy bao hàm bí ẩn phép nhiệm mầu, chuyển thần lực Long-Tu-Phiến mà
đưa các linh hồn vào cơi vô h́nh.
Những linh hồn nào măn kiếp sanh do Thiên định và tu hành công nghiệp tâm
đức đầy đủ th́ được Đức Cao-Thượng-Phẩm chuyển thần lực Long-Tu-Phiến đưa
vào cơi Thiêng-Liêng Hằng-Sống; trái lại những linh hồn thiếu công đức tu
hành, hoặc liều ḿnh tự tận, th́ Đức Thượng-Phẩm chuyển thần lực
Long-Tu-Phiến đưa linh hồn ấy vào cơi địa ngục...
Tóm lại, tượng h́nh Thượng-Phẩm thờ mục đích tiêu biểu của Tam-Kỳ Phổ-Độ,
đồng thời để thế nhân mục kích mà thực hiện sự tu thân hướng thiện, để
linh hồn khỏi bị sa vào địa ngục a tỳ.
H́nh ảnh thể thức phựơng thờ nơi Bửu-Điện c̣n linh hoạt nhấp nhóa một màu
loang loáng trước mắt thể hiện bao niềm huyền bí vô vi, làm du khách bâng
khuâng chạnh nghĩ kiếp người lắm nỗi!!!
Đang miên man... tâm hồn chập chờn bao h́nh ảnh vô vi, thoảng chuông chùa
đánh lên vang tiếng... khiến khách tục vời vợi trong ḷng...
Nh́n qua phía hữu Bửu-Điện, du khách thấy một bàn thờ có h́nh một vị chức
sắc áo măo trang nghiêm... Đó là bức tượng ảnh của Đầu-Sư Thái Thơ Thanh
trầm tư trong khuôn kính.
Nơi đây, dừng chơn đôi phút, du khách sẽ nghe réo rắt tiếng lắc ống xin
xâm để cầu xin được biết vận mệnh của vài người khách lạ...
Rồi dời chơn tiếp tục đi xem... qua khỏi Bửu-điện thờ Phật-Mẫu có một tấm
vách tường chắn lối phân đôi; phía sau tức là hậu điện, nghĩa là nơi dùng
để thết đăi tiệc nước cho khách tha phương đến viếng Điện-thờ... Ngoài ra
nơi đây c̣n đặc điểm vị trí để tổ chức lễ cưới, gả của những chức-việc hay
hàng tín-đồ đă hiến thân trọn đời cho Đạọ V́ trường hợp xa gia đ́nh, nên
mới tạm mượn nơi đây làm lễ đăi tiệc.
Sau bữa tiệc đôi tân hôn về tư giạ
Rời khỏi hậu-điện thờ Phật-Mẫu, du khách sẽ thấy ngay bên cạnh có những
ngôi nhà dọc, ngang đồ sộ...
Nơi đây, là vị trí đặc biệt để tu sĩ nữ phái: Đồng-nhi, Giáo-nhi ở. Những
người nầy chỉ có phận sự đọc kinh khi cúng tế...
Đồng-nhi, ấy là trẻ em từ 8 đến 14 tuổị C̣n lớn hơn nhiều vị đă lên chức
Giáo-nhị Nghĩa là cao hơn Đồng-nhi một phẩm có quyền dạy dỗ Đồng-nhi tập
dượt kinh kệ thuần thuộc...
Luật lệ Hội-Thánh ấn định, từ Đồng-nhi lên chức Giáo-nhi phải trải qua
cuộc thi đọc kinh. Ai đọc đúng giọng và trúng theo nhịp đờn th́ được chấm
đậu Giáo-nhị..
Phẩm Giáo-nhi nầy, nếu hành tṛn phận sự 5 năm được dự sổ cầu phong
Lễ-Sanh nữ pháị Ấy là một phẩm tước cũng hết sức quan trọng trong nền Đạo
Cao-Đàị
V́ vậy, những cuộc thi tuyển Giáo-nhi do Hội-Thánh tổ chức, muốn được đổ
họ phải học kinh rất nhiều luyện giọng đọc thật đúng và c̣n phải có đức hạnh
th́ mới có đôi chút hy vọng thi đổ, (cấp bằng nầy khó tương đương bằng
Tiểu học ngoài đời, về phương diện vô vi nó lại có phần giá trị hơn).
Luật lệ Giáo-nhi rất nghiêm khắc; những người vào hàng phẩm, tức là được
Hội-Thánh công nhận Giáo-nhi chính thức mà lập gia đ́nh hoặc không giữ được
tiết trinh th́ bị loạị..
Dù đường tu lắm nỗi khó khăn... nhưng vẫn có người quyết chí tu hành.
Hằng năm, sau cuộc thi lệ trong ṿng tháng 8 thượng tuần... Thời gian mà
nắng vàng man mác khắp nơị.. thu về lắng gió hiu buồn... Những vị dự thi
nếu chẳng maỵ.. định mệnh hững hờ... cũng là nỗi buồn đáng kể của họ...
C̣n những vị thi đậu có lẽ không ǵ vui bằng... nên những đêm về, cảnh vật
âm thầm lặng lẽ... Nếu t́nh cờ bước bên đường... có khi nghe tiếng cười
măn nguyện... hay giọng thơ ngâm đầy lạc thú, vang lại vu vơ...
|
T́m hiểu giây phút vui
buồn trong cửa Đạọ.. du khách sẽ chạnh ḷng nghĩ ngợi vu vơ trường đời vạn
khổ...
Dư ảnh diển h́nh thế cuộc c̣n phảng phất tâm hồn ngườị. Đi vội vài chục bước,
du khách sẽ thấy bean lộ B́nh-Dương đối diện Điện-thờ Phật-Mẫu có một thửa
vườn khá rộng đầy đủ trăm hoa sắc màu thắm tươị Đó là Bá-Huê-Viên Vườn đủ
trăm hoa để du khách thưởng ngoạn.. Và đây cũng là nơi tiêu khiển của
những tu sĩ sau giờ làm việc.
Bước vào vườn hoa, thấy xây h́nh một bồn tṛn có tám liếp liên tiếp nhau
như h́nh rẽ quạt.
Đó là thể thức tượng trưng Lưỡng-Nghi sanh Tứ-Tượng (trong ṿng tṛn),
Tứ-Tượng biến Bát-Quái (tám liếp h́nh rẻ quạt) trong cơ huyền-vi mầu nhiệm
ḥa dục sanh thành vạn loạị..
Trông tám liếp như tám rẻ quạt có trồng các thứ hoa thơm kiểng lạ...
Lê bước chầm chậm, du khách sẽ thấy ḷng đê mê với màu sắc chập chờn và
say sưa hương vị ngạt ngàọ..
Quan sát kỷ, du khách sẽ thấy từng chậu kiển uốn h́nh một cách khác. Có
chậu uốn h́nh voi, h́nh hạt cỡi qui, h́nh cá hóa rồng v.v. hoặc theo các
sự tích xưạ.. Mỗi mỗi đều thể hiện nghệ thuật tuyệt xăo tạo thành linh động...
... Nắng Trời man mác... Vườn hoa loang-loáng ánh... từng đợt gió nhẹ đưa
qua xôn xao nhành lá... Tâm hồn du khách sẽ rung cảm miên man theo muôn
vàn màu sắc...
... Đây cuối vườn, một bồn sen xây h́nh bát giác... Từ bồn sen hướng ra
cửa, du khách thấy một căn nhà nóc tṛn để du khách nghỉ mát...
Trong căn nhà nầy có xây một ḥn non bằng bọt biển (bông đá) điêu khắc
những h́nh ảnh như nhành cây trong bức sơn thủy hoặc vài h́nh ảnh mường tượng
những pho tượng tuyệt vờị..
Rời khỏi căn nhà nầy, rẻ các lối hoa, đi vài chục thước, du khách sẽ thấy
một cảnh tượng núi non chớn-chở, tạc h́nh Tứ-linh: Long, Lân, Qui, Phụng
và các vị Thần...
Đây là một quả núi nhỏ xây bằng những tảng đá chông chênh tạc họa những
h́nh ảnh vô cùng linh động... Xem qua du khách thấy như một bức tranh h́nh
tượng lờ mờ...
Dưới chưn núi nầy có trồng những cây ṭng buông rủ lơ thơ. Bên cạnh là một
hồ sen xây h́nh bát giác.
Đến đây, những ǵ đặc biệt của Bá-Huê-Viên du khách được xem tường tận...
Từng luống hoa chạy dài mút mắt với một khung vườn bát ngát sắc màụ.. đă
tàng ẩn bao niềm rung cảm thế nhân. Du khách sẽ bàng hoang khi trở bước.
Từ Bá-Huê-Viên đi vài trăm thước, bên hữu đường B́nh-Dương-Đạo có một mgôi
nhà đồ sộ cao ṿi vọi, nằm phơi bóng trong một khung rào chênh vênh bốn
vách... Đó là Nhà Hội Vạn-Linh.
Ngôi nhà nầy kiến trúc dạng khối chữ nhựt nhưng chia làm ba nóc và phân
làm hai tầng, dưới và trên là lầụ..
Đây là ngôi nhà có thể nói lớn nhứt trong phạm vi Ṭa-Thánh, với một thể
thức đáng kể bề ngang 40 thước; bề dài độ gần 200 thước... Bên trong tầng
dưới cũng như trên lầu có chia ra nhiều pḥng. Đó là đại cương sự phân
biệt. Ngoài ra c̣n những chổ làm việc nữạ..
Ngôi mhà nầy, sự trang trí không ǵ đặc biệt. Mỗi pḥng đều có đặt một cái
tủ, cái giường và bàn làm việc... dùng để khách nghĩ ngơị..
Nguyên ngôi nhà nầy trước kia mạng danh là "Nhà Hội-Thánh Ngoại-Giáo" nghĩa
là Cơ Quan Trung Ương truyền giáo ngoại quốc...
Nhưng từ ngày tu bổ tạo tác thêm trở lại, gọi là nhà "Hội Vạn-Linh".
Danh từ nầy cũng thể hiện đại cương. Sự khả quan nền Đạo Cao-Đài và đúng
nghĩa với quan điểm Đại-Đạọ
Một sự hoạch định của Hội Thánh theo mục đích Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ biểu
hiện bằng thể thức thành lập các cơ quan để thực hiện việc phổ độ chúng
sanh...
Tuy Đạo Cao-Đài hiện nay, thế giới chưa biết hoàn toàn... nhưng trong việc
phổ độ chúng sanh cũng thực hành đúng tôn chỉ Đại-Đạọ
Mục đích Đạo Cao-Đài là phổ độ khắp cả chúng sanh xây dựng trên cương lỉnh
đại đồng đạo đức không biệt Tôn-giáo, chủng tộc hay màu da sắc tóc...
V́ vậy thế hệ ngày mai, Đạo Cao-Đài phải có Hội-Vạn-Linh cũng như hiện giờ
tại Ṭa-Thánh Tây-Ninh mỗi năm có Hội-Nhơn-Sanh. Mục đích hoạt động của
Hội-Nhơn-Sanh cũng như Hội-Vạn-Linh, nghĩa là có một cuộc hội họp dự thảo,
nghiên cứu hay quyết định phương thức phổ độ chúng sanh... Cuộc hội nầy
gồm đủ các giới nhơn sanh trên các nước dự... Ai cũng có quyền phát biểu ư
kiến hoặc đưa đề nghị các vấn đề phổ độ chúng sanh của nền Đại-Đạọ
Bởi mục đích Đạo Cao-Đài ở hạ-thừa là thực hiện phục vụ sinh tồn nhân loại
một cảnh sống thương yêu, ḥa thuận hạnh phúc tại thế gian ... V́ vậy, mỗi
thể thức hoạch định đều nhằm vào sự phục vụ sinh tồn nhân loại, nên liên đới
ư thức sanh hoạt từng lớp ngườị
V́ thế, phải căn cứ nguyện vọng nhân sinh mọi giới mà t́m phương thức
thích ứng để phổ độ. Hiện nay, hằng năm Hội-Thánh có cuộc Hội-Nhơn-Sanh để
nghiên cứu thêm phương thức truyền giáo hay ấn định sự tu hành cho thích
hợp trào lưu tiến hóa nhân loạị..
V́ vậy, nên Hội-Thánh mới lập nhà Hội-Vạn-Linh để làm cơ quan hội họp nhơn
sanh trên thế giới ngày maị..
Có bài Thánh-giáo giảng nghĩa cơ phổ độ chúng sanh về huyền vi c̣n phải:
"Vạn-Linh hiệp Chí-Linh mới hoàn toàn có hiệu lực vận chuyển sự hữu h́nh,
vô vi" nghĩa là độ rổi về phần xác và hồn sanh chúng...
Như vậy, Vạn-Linh c̣n thể hiện sự định vị giá trị việc phổ độ chúng sanh...
Cũng như danh từ Phật-Thích-Ca gọi là Thế-Tôn, tức Vạn-Linh tôn kính tại
thế nầỵ..
Am hiểu đại cương quan điểm thực hiện của Đạo Cao-Đài, hẳn ai cũng thấy
thể hiện sự công b́nh Thiêng-Liêng đă định, đúng nghĩa với giá trị danh từ:
Thiên-Thượng Thiên-Hạ...
Tân-Luật Pháp-Chánh-Truyền Đạo Cao-Đài ấn định; Đại cương sự cầu phong,
cầu thăng chức sắc có thể thức công cử bằng luật thăm phiếụ Cả chức sắc
đại diện nhơn sanh họp nhau bỏ phiếụ Thí dụ: - Luật công cử chức sắc
Cửu-Trùng-Đài ấn định phẩm Đầu-Sư lên Chưởng-Pháp:
- Đầu-Sư muốn lên Chưởng-Pháp th́ nhờ ba vị công cử nhau.
Pháp-Chánh-Truyền chú giải rằng: Ba vị Đầu-Sư muốn lên Chưởng-Pháp th́ cả
ba người phải có mặt nơi Ṭa-Thánh mà công cử nhau trước mặt Hội-Thánh
Cửu-Trùng-Đài và Hiệp-Thiên-Đài chứng kiến (trích Tân Luật
Pháp-Chánh-Truyền, trang 78). Như vậy, chức sắc hàng Giáo-Sư truyền Đạo
Cao-Đài cũng phải có quyền Vạn-Linh công nhận... Ngoại trừ khi Đức Chí Tôn
hay Đức Lư-Đại Tiên Giáo-Tông vô vi giáng cơ phong thưởng riêng, cá nhân
mới khỏi luật lệ ấỵ
Quan điểm nầy thể hiện quyền tự chủ của nhơn loại trên cương vị nhân sinh
nhận thức và xác định giá trị. Như vậy, (...) họp nhau đệ tŕnh cầu
Thiêng-Liêng giáng cơ định lần nữa, v́ giá trị của chức sắc Đạo Cao-Đài phải
hết sức quan trọng... mới có thể bảo vệ được sự trường tồn, nền Đạo khỏi
bị tư vị và tự lập...
Tóm lại, lập nhà Hội-Vạn-Linh mục đích thực hiện cơ phổ độ chúng sanh bằng
những phương thức biểu hiện sự tương quan giữa Trời và Người - Vô-vi và
hữu-h́nh - mới có thể bảo vệ sự trường tồn nền Đạo và thực hiện được sự
tấn bộ của loài người là quyền sở hữu của nhơn loại vậy ...
Đưa mắt nh́n bâng quơ, du khách sẽ thấy một ngôi nhà nằm song song bên kia
đường nhà Hội-Vạn-Linh đó là cơ quan Y-Viện của Hội-Thánh trong phạm vi điều
khiển của Phái Thượng mà chúng tôi đă lượt giải trong đoạn đầụ.. Nơi đây,
cũng có pḥng khám bịnh và chỗ dưỡng bệnh, hằng ngày thường trực có các Đông
Tây Y-sĩ lo trị bịnh những tu sĩ hoặc tế độ đồng bào cơn bệng hoạn...
Nhận thức và am hiểu thêm những cơ quan trong phạm vi Ṭa-Thánh, du khách
thấy thể hiện một sự khả quan phương châm phục vụ nhân sinh của Đạo Cao-Đài
xây dựng trên cương lĩnh thực hiện vấn đề tương quan nhau giữa người và
con người lúc sinh trưởng trên cơi thế. Nếu xả-hội mọi người biết trách vụ
liên đới nhau, tương quan nhau trên quan điểm đệ huynh trong t́nh cốt nhục
sinh thành bởi Đấng Tạo-Hóa mà thực hành sự thương yêu nhau, tương trợ lẫn
nhau, cứu giúp lẫn nhau khi hoạn nạn th́ xă-hội sẽ được kiện toàn mọi phương
diện trong sự phục vụ hạnh phúc nhơn loạị..
Đó là một quan điểm, đường lối, mục đích phục vụ sinh tồn nhân loại xây
dựng trên cương lĩnh đạo đức thể hiện một sự khả quan của nền Đạo Cao-Đàị. |